Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn: Những điều cần biết

Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không là băn khoăn nhận được rất nhiều sự quan tâm của phái đẹp. Xét nghiệm nội tiết tố là kiểm tra chức năng buồng trứng, khả năng dự trữ noãn, sự phát triển của noãn hay quá trình rụng trứng,... Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời chi tiết câu hỏi trên.

Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không?

Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Đa phần các bác sĩ khuyên người bệnh không nên ăn khi làm các xét nghiệm. Tuy nhiên, đối với các xét nghiệm nội tiết tố nữ, bệnh nhân không nhất thiết phải nhịn ăn sáng. 

Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không?

Lưu ý là ăn sáng không làm ảnh hưởng tới việc xét nghiệm nội tiết tố nữ. Tuy nhiên, xét nghiệm này không phải lúc nào làm cũng được. Tùy từng xét nghiệm mà bác sĩ yêu cầu các ngày khác nhau của chu kỳ kinh nguyệt.

Khám nội tiết nữ vào thời điểm nào?

Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Thời điểm nào cần làm xét nghiệm nội tiết tố nữ? Bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm nội tiết tố nữ nếu chị em gặp phải các vấn đề như:

  • Kinh nguyệt ra ít hoặc ra quá nhiều. Kinh nguyệt kéo dài hơn bình thường
  • Vô sinh nguyên phát (chưa khi nào có kinh nguyệt) hoặc vô sinh thứ phát (đã từng có nhưng đột nhiên nhiều tháng liền mới có hoặc không thấy có kinh)
  • Chảy máu âm đạo bất thường ngoài kỳ kinh
  • Nghi ngờ hội chứng buồng trứng đa nang với các triệu chứng: Kinh nguyệt không đều, tâm trạng thất thường, rậm lông, tăng cân,...
  • Khó khăn khi thụ thai
  • Phụ nữ thụ thai trong ống nghiệm

Khám nội tiết nữ là khám những gì?

Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Khám nội tiết nữ là khám những gì? Được thực hiện như thế nào? Nội dung dưới đây giúp chị em tìm hiểu về các loại xét nghiệm nội tiết quan trọng cho sức khỏe phái đẹp.

1. Xét nghiệm Estrogen

Estrogen là hormon sinh dục quan trọng cho phụ nữ, thường được sản xuất tại buồng trứng. Estrogen có 3 dạng phổ biến là:

Xét nghiệm Estrogen
  • Estrone (E1)
  • Estradiol (E2). Dạng này phổ biến nhất và được quan tâm nhiều nhất. Nếu nồng độ estradiol quá cao, phụ nữ có thể có những thay đổi về chu kỳ kinh nguyệt, nhức đầu, rụng tóc, tăng nguy cơ ung thư vú. Thậm chí còn tác động đến tâm lý, cảm xúc thất thường.
  • Estriol (E3). Thường được kiểm tra ở phụ nữ mang thai. Nồng độ E3 bất thường có thể là dấu hiệu liên quan đến sức khỏe thai nhi. Bác sĩ cần làm thêm nhiều xét nghiệm khác để chẩn đoán chắc chắn.

Xét nghiệm estrogen được chỉ định trong trường hợp:

  • Rối loạn kinh nguyệt
  • Chảy máu âm đạo bất thường sau mãn kinh
  • Đánh giá hiệu quả sử dụng hormone trong điều trị
  • Dậy thì sớm hoặc muộn hơn bình thường

2. Xét nghiệm progesterone

Đối với phụ nữ mang thai, progesterone cần duy trì ở mức cao để bảo vệ thai nhi. Đối với phụ nữ bình thường, nếu nồng độ progesterone quá cao sẽ gây mệt mỏi, đau ngực, trầm cảm, giảm ham muốn, mụn trứng cá,... 

Sự mất cân bằng giữa progesterone và estrogen làm đảo lộn chu kỳ kinh nguyệt, ngăn cản sự rụng trứng, giảm tỷ lệ mang thai.

Xét nghiệm progesterone giúp bác sĩ đảm bảo mọi thứ đều ổn nếu bạn đang mang thai, hoặc kiểm tra vấn đề sinh sản khác của người phụ nữ.

3. Xét nghiệm AMH

Xét nghiệm AMH cho kết quả chính xác nhất trong chẩn đoán và điều trị hiếm muộn. Nếu hormone AMH thấp, cơ thể người phụ nữ sẽ đáp ứng kém với thuốc khi làm thụ tinh trong ống nghiệm. Ngược lại, nếu AMH quá cao, phụ nữ có thể mắc chứng quá kích buồng trứng, gây vô sinh.

Ngoài ra, còn một số xét nghiệm nội tiết tố nữ quan trọng như FSH, LH, prolactin,... Những xét nghiệm này hỗ trợ chẩn đoán bệnh về hệ sinh sản của người phụ nữ. Để chẩn đoán chính xác, ngoài xét nghiệm nội tiết, chị em có thể làm thêm siêu âm, chụp X-quang,...

Xét nghiệm nội tiết nữ vào thời điểm nào trong kỳ kinh?

Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Xét nghiệm nội tiết nữ vào thời điểm nào trong kỳ kinh là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của chị em phụ nữ. Nhận biết rõ việc xét nghiệm nội tiết tố nữ nên thực hiện ngày nào giúp chị em vừa tiết kiệm được thời gian đi lại, vừa có được kết quả chính xác nhất.

>>Xem thêm: Xét nghiệm nội tiết tố nữ ở đâu [4 địa chỉ phái đẹp tin tưởng]

Thực tế, thực hiện xét nghiệm nội tiết tố nữ được thực hiện vào các ngày khác nhau của chu kỳ kinh nguyệt:

  • Vào ngày thứ 2 và thứ 4 của chu kỳ kinh: Thực hiện xét nghiệm chỉ số FSH, LH, E2,...
  • Vào ngày thứ 21 – 22 của vòng kinh: Thực hiện xét nghiệm chỉ số progesterone (PRG)
  • Xét nghiệm chỉ số prolactin, testosterone và estrogen,... có thể thực hiện ở bất kỳ ngày nào tùy thuộc mục đích xét nghiệm
  • Đánh giá tình trạng buồng trứng người ta làm các xét nghiệm FSH, LH, PRL, E2,... vào các ngày 2 hoặc ngày 3 của chu kỳ kinh. 

Cách cân bằng nội tiết tố nữ tránh phải thực hiện xét nghiệm

Xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Làm cách nào cân bằng nội tiết tố nữ tránh phải thực hiện xét nghiệm là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của chị em phụ nữ. Cụ thể:

  • Tăng cường thực phẩm giàu chất xơ, rau lá xanh, trái cây chứa nhiều vitamin C

Rau lá xanh có nhiều lợi ích giúp giảm căng thẳng, đào thải estrogen có hại ra khỏi cơ thể. Vitamin C và chất xơ giúp cơ thể tăng cường trao đổi chất, cải thiện sức khỏe bộ máy tuyến yên, giúp sản sinh estrogen. Ngoài ra, cũng có những loại rau củ quả, trái cây chứa nhiều estrogen cần bổ sung, điển hình là táo, cherry, mận, bông cải xanh, cà rốt,...

  • Uống tối thiểu 2 lít nước/ngày

Nước là yếu tố quan trọng giúp cơ thể vận hành tốt các hoạt động của mình. Trong đó có cả tuyến yên – cỗ máy sản sinh Estrogen. Nước này có thể là nước lọc, nước canh, các loại nước ép trái cây.

Uống tối thiểu 2 lít nước/ngày

Tuy nhiên, nên ưu tiên chọn sữa đậu nành vì đây là nguồn bổ sung isoflavone – estrogen thảo dược tự nhiên và an toàn nhất cho cơ thể.

  • Bổ sung Estrogen từ thực vật

Vì Estrogen từ thực vật dễ hấp thu. Mà lại tự động đào thải dư thừa, không gây tăng kích thước các khối u. Chính vì vậy, an toàn khi sử dụng lâu dài, có khả năng phòng chống ung thư vú,... 

​​​​​​​>>Xem thêm: Xét nghiệm máu ở đâu Hà Nội chính xác [3 địa chỉ uy tín]

Như vậy, qua nội dung trong bài, mọi người đã biết xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn không? Khám nội tiết tố nữ là khám những gì? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp miễn phí.


Các tìm kiếm liên quan đến xét nghiệm nội tiết tố nữ có cần nhịn ăn

Khám nội tiết to nữ hết bao nhiêu tiền

Xét nghiệm nội tiết tố nữ ở bệnh viện nào

Lấy gì để xét nghiệm nội tiết

Xét nghiệm nội tiết chuẩn bị mang thai

Xét nghiệm nội tiết nữ vào thời điểm nào

Khám nội tiết nữ vào thời điểm nào

Khám nội tiết nữ là khám những gì

Xét nghiệm nội tiết to nam